nhịn tiểu tối đa bao lâu có hại

Nhịn tiểu tối đa bao lâu, nhịn tiểu lâu có hại như thế nào?

Nhịn tiểu tối đa bao lâu? Nhịn tiểu có hại như thế nào? Ai cũng biết việc nhịn tiểu là điều hoàn toàn không tốt, đặc biệt là đối với người già và trẻ nhỏ, lâu dài sẽ đem lại nhiều hệ lụy cho sức khỏe, hãy cùng Ngọc Review tham khảo chi tiết vấn đề này qua bài viết dưới đây nhé!

>> Bạn đang xem chuyên mục: Kinh nghiệm mua sắmSức khỏe

Nhịn tiểu là gì? Nhịn tiểu tối đa bao lâu?

  • Bàng quang của người trưởng thành có thể chứa tối đa khoảng 420ml chất lỏng. Khi cơ quan này co giãn tối đa, thể tích thực có thể chứa lên đến 800ml.
  • Thông thường khi bàng quang tích được từ 250 – 350ml nước thì sẽ có dấu hiệu giãn ra, các dây thần kinh sẽ bị kích thích gửi tín hiệu lên bộ não gây cảm giác buồn tiểu, căng tức vị trí bàng quang.
  • Nói đơn giản khi não nhận ra tín hiệu nhưng chúng ta vẫn cố tình chống lại vì một số lý do nào đó, nhằm cản trở quá trình bài tiết chất thải, cặn bã ra bên ngoài như thông thường thì được coi là nhịn tiểu.
  • Không thể xác định được nhịn tiểu tối đa bao lâu là ảnh hưởng đến sức khỏe, nhịn tiểu tối đa bao lâu phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người và lượng nước hấp thụ của từng người. Nhưng tối đa chỉ nên 8 tiếng trở lại. Nếu bạn sử dụng nhiều nước hơn bình thường hoặc những người có vấn đề về bàng quang, thận sẽ có khả năng nhịn tiểu ít hơn.
nhịn tiểu tối đa bao lâu
nhịn tiểu tối đa bao lâu

>>  Xem thêm: Cách nấu nước dừa gừng đường phèn phòng ngừa Covid siêu đơn giản

Nhịn tiểu lâu có tác hại như thế nào?

  • Khi nhịn tiểu không chỉ có bàng quang giãn ra mà các cơ vòng bên ngoài cũng bị kéo căng, điều này xảy ra thường xuyên sẽ rất nguy hại khi các cơ có chức năng giữ bàng quang để tránh nước tiểu rò rỉ ra ngoài.
  • Thói quen nhịn tiểu xảy ra thường xuyên sẽ làm bạn mất đi khả năng kiểm soát các cơ vòng ngoài bàng quang khiến nước tiểu rò rỉ, là nguyên nhân cho các bệnh lý ở thận và ngoài thận như nhiễm khuẩn niệu đạo, bàng quang, thận.
  • Việc nhịn tiểu liên tục khiến bàng quang của bạn bị hạn chế khả năng giữ nước tiểu không những khiến bạn phải tiểu nhiều hơn mà còn có thể gây bí tiểu, nghiêm trọng hơn là khi nước tiểu ứ đọng ở bàng quang có thể chảy ngược vào thận dẫn tới suy thận và tử vong.
  • Chính vì vậy, không thể xem nhẹ việc nhịn tiểu, để bảo vệ cho chức năng thận, bạn cần chú ý không nên nhịn tiểu lâu quá nhiều và khi có bất kỳ dấu hiệu nào cũng nên đến ngay các cơ sở y tế để thăm khám và điều trị.
nhịn tiểu lâu có hại như thế nào
nhịn tiểu lâu có hại như thế nào

>>  Xem thêm: Bỏ túi 15+ Cách Giảm Đau Họng Tức Thì Tại Nhà dành cho bạn

Nhịn tiểu có hại như thế nào? Nhịn tiểu có sao không?

Cách nhận biết màu sắc nước tiểu của người khỏe mạnh

  • Để biết bản thân mình có đang khỏe mạnh hay đang mắc phải một bệnh lý tiềm ẩn nào không, thì bạn có thể tự theo dõi thông qua màu sắc nước tiểu của bản thân, thông thường nước tiểu sẽ có màu hỗ phách hoặc màu vàng nhạt là bình thường.
  • Tuy nhiên trong quá trình sinh hoạt (ăn uống, sử dụng thuốc,..) có thể khiến màu sắc của màu sắc nước tiểu thay đổi trong thời gian ngắn, vì thế bạn nên theo dõi cơ thể của mình thường xuyên để phát hiện bệnh lý kịp thời.
  • Một dấu hiệu nữa để nhận biết tình trạng sức khỏe của mình thông qua màu nước tiểu là nếu nước tiểu của bạn có màu trắng thì đồng nghĩa với việc bạn đang uống quá nhiều nước trong một thời gian ngắn, điều này không hoàn toàn có lợi cho sức khỏe của bạn, đồng thời gây nhiều áp lực lên các cơ quan của cơ thể.
  • Còn nếu nước tiểu chuyển sang màu tối (giống màu trà đậm) có nghĩa là bạn đang bị mất nước, đi kèm với khô môi, khô họng, khát nước thường xuyên, trường hợp này là do cơ thể của bạn đang thiếu hoặc mất nước thường xuyên, ngoài ra màu sắc nước tiểu bất thường thì đó là những dấu hiệu phổ biến của việc nhiễm trùng đường tiết niệu mà bạn cần lưu ý.

nhịn tiểu tối đa bao lâu - true natural

CÙNG TRẤN THÀNH ĐỒNG HÀNH CHỐNG DỊCH

Gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu, đặc biệt dễ xảy ra ở nữ giới

  • Khi nhịn tiểu thường xuyên thì vi khuẩn trong nước tiểu tích tụ có thể gây ảnh hưởng đến đường tiết niêu gây viêm nhiễm, bệnh viêm đường tiết niệu thường rất hay thường gặp vì lý do này, đặc biệt là các bà bầu nhịn tiểu thường xuyên.
  • Việc giữ nước tiểu quá lâu trong cơ thể, không đào thải theo quá trình tự nhiên, vi khuẩn có thể xâm nhập và gây viêm nhiễm nơi niệu đạo, nếu không được điều trị kịp thời, việc viêm nhiễm càng nặng sẽ gây viêm bàng quang và ảnh hưởng đến thận.
  • Theo nghiên cứu, phụ nữ có niệu đạo ngắn hơn nam giới nên việc viêm nhiễm sẽ dễ xảy ra thường xuyên hơn. Và khi phụ nữ bị viêm nhiễm niệu đạo thì mức độ nghiêm trọng và nặng nề hơn so với nam giới.
  • Có những dấu hiệu nhiễm trùng đường tiết niệu phổ biến mà bạn cần biết đó là: nước tiểu đục, không trong như bình thường, có thể kèm chút máu, việc viêm nhiểm khiến bạn buồn tiểu liên tục và có cảm giác nóng rát khi đi tiểu và sốt nhẹ.
  • Bạn cần phải đi đến cơ sở y tế gần nhất để thăm khám để điều trị kịp thời, bởi nguy cơ ảnh hưởng đến thận và đường tiết niệu sẽ gây nhiều phiền toái trong cuộc sống.
  • Nếu xảy ra tình trạng viêm nhiểm, thông thường bạn sẽ được bác sĩ chỉ định điều trị bằng kháng sinh theo đường uống hoặc điều trị bằng kháng sinh theo đường tĩnh mạch tùy vào vị trí.

Nhịn tiểu lâu gây sỏi thận

  • Những tinh thể rắn sẽ được hình thành trong thận bởi các chất thải tồn đọng thường xuyên, những viên sỏi này có thể phát triển với những hình dạng và kích cỡ khác nhau trong cơ thể, tùy vào chế độ sinh hoạt của mỗi người.
  • Thông thường nam giới dễ gặp phải tình trạng sỏi thận nhiều hơn nữ giới. Việc mất cân bằng muối, nước, chất khoáng có trong nước tiểu là nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng này.
  • Triệu chứng sỏi thận là đau khi đi tiểu, tiểu ra máu và có cảm giác buồn nôn. Phương pháp điều trị tùy thuộc vào kích thước của những viên sỏi.
nhịn tiểu gây sỏi thận
nhịn tiểu quá lâu gây sỏi thận

>>  Xem thêm: Top 15 cách chữa hôi nách bằng chanh hiệu quả

Bệnh lý viêm bàng quang kẽ

  • Tình trạng viêm bàng quang kẽ là một bệnh lý gây viêm và khi bàng quang phải giữ nước tiểu gây đau cho người bệnh. Triệu chứng phổ biến khi mắc phải bệnh này thường có biểu hiện đi tiểu nhiều hơn, liên tục và lượng nước tiểu ít hơn bình thường.
  • Nguyên nhân gây ra bệnh lý viêm bàng quang kẽ là do vi khuẩn gây ra, vì vậy để tránh được bệnh lý này thì bạn không nên nhịn tiểu thường xuyên, để gây ra môi trường thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập và sinh sôi.
  • Một số triệu chứng bạn có thể lưu ý như khung xương chậu đau nhiều, đi tiểu liên tục, một số trường hợp khác người bệnh có thể đi tiểu nhiều hơn 60 lần/ ngày.
  • Điều đáng quan tâm là hiện tại vẫn chưa có phương pháp chữa khỏi bệnh này mà chỉ có phương pháp điều trị giúp giảm bớt các triệu chứng trên, vì thế việc phòng ngừa bệnh lý viêm bàng quang kẽ là cần thiết.

Nhịn tiểu quá lâu gây vỡ bàng quang

  • Nhiều người biết việc nhịn tiểu quá lâu thường xuyên sẽ gây hại cho sức khỏe, tuy nhiên có nhiều người suy nghĩ việc nhịn tiểu không gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng.
  • Tuy nhiên việc nhịn tiểu quá lâu khiến cho nước tiểu ứ đọng trong bàng quang và kích thước bàng quang giãn ra quá mức. Khi tình trạng này kéo dài có thể gây vỡ bàng quang, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng.
  • Nếu trường hợp xấu xảy ra, người bệnh không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể gây nên tình trạng viêm phúc mạc, viêm tấy vùng tiểu khung, viêm xương chậu, xơ hóa khoang sau phúc mạc, thậm chí có thể gây tử vong.

Nhịn lâu gây tiểu són, tiểu dắt

Nhịn tiểu nhiều có sao không? Việc nhịn tiểu quá lâu có thể khiến cơ thể bị mất đi phản xạ tự nhiên dẫn đến tiểu són, tiểu dắt. Những bệnh nguy hiểm như tăng huyết áp có thể mắc phải do tinh thần hưng phấn khi nhịn tiểu lâu gây tăng huyết áp, tim đập nhanh, lượng oxy hóa tăng khiến xuất huyết não và nhồi máu cơ tim.

Tác hại khi nhịn tiểu – có thể gây vô sinh ở nữ giới

  • Khi việc nhịn tiểu trở thành thói quen do áp lực công việc, môi trường làm việc,…khiến bàng quang bị nhiều vi khuẩn xâm nhập và đi sâu vào tử cung do nó nằm ngay phía sau bàng quang.
  • Cụ thể việc nhịn tiểu sẽ khiến nước tiểu tích trữ quá nhiều trong bàng quang khiến cho kích thước bàng quang phình to và chèn ép tử cung.
  • Tình trạng này kéo dài có thể khiến tử cung không trở về vị trí cũ được. Ngoài ra nó còn gây chèn ép dây thần kinh ở trước xương gây đau nhức ở bộ phận này và gây vô sinh cho nữ giới, vì thế chị em nên lưu ý vấn đề này nhiều hơn.

nhịn tiểu - dung dịch vệ sinh phụ nữTHAM KHẢO DUNG DỊCH VỆ SINH PHỤ NỮ CHÍNH HÃNG

>>  Xem thêm: Kẹo sữa Milkita được làm từ tinh trùng có thật không? Tin mới nhất

Nhịn tiểu quá lâu – Suy thận là điều khó tránh khỏi

  • Suy thận là tình trạng bệnh lý khiến chức năng của thận bị suy yếu không thể lọc được chất thải và độc tố cho cơ thể. Hậu quả của việc này là bạn phải thực hiện chạy thận hoặc nặng hơn cần phải thay thận, tuy nhiên cách điều trị này khá phức tạp và tốn nhiều chi phí.
  • Tình trạng suy thận sẽ khiến cho chất thải được tích tụ trong máu ảnh hưởng đến thành phần hóa học của máu. Suy thận bắt nguồn từ hệ quả nhiễm trùng, bệnh tật, bỏng hay do thận của bạn bị tổn thương. Việc nhịn tiểu quá lâu cũng là nguyên nhân bạn nên phòng tránh.
  • Khi suy thận cơ thể sẽ xuất hiện những vết bầm tím, phân có lẫn máu, tính khí bất thường, hay buồn ngủ và tâm trạng luôn mệt mỏi. Đó là những dấu hiệu giúp bạn nhận biết sớm hơn tình trạng bệnh của mình.

Gây giảm ham muốn tình dục

  • Ngoài những tác hại to lớn của việc nhịn tiểu đã nêu trên, nó còn gây giảm ham muốn tình dục đối với cả nam và nữ giới.
  • Với nam giới, việc nhịn tiểu quá lâu sẽ gây ức chế thần kinh cảm giác và rối loạn cương dương. Tình trạng này kéo dài sẽ gây nên việc xuất tinh sớm, đau hơn khi xuất tinh và nặng hơn làm giảm ham muốn tình dục.
  • Còn với nữ giới, việc nhịn tiểu thường xuyên sẽ gây áp lực lên xương chậu, cổ tử cung và bộ phận sinh dục khiến cho chức năng tình dục bị suy giảm trầm trọng, tác hại của nhịn tiểu rõ rệt nhất là giảm hưng phấn trong tình dục.

Nhịn tiểu đau bụng dưới

  • Việc nhịn tiểu lâu bị đau bụng, nhịn tiểu lâu bị đau bụng dưới đối với nữ giới hoặc không nhịn được tiểu và nhịn tiểu đau bàng quang là một số vấn đề khác bạn cũng gặp phải khi để tình trạng này kéo dài không thay đổi được cách sinh hoạt của mình.
  • Đặc biệt đối với phụ nữ mang thai, khi thai càng lớn, sức ép lên bàng quang càng lớn, gây tiểu nhiều lần trong ngày, việc nhịn tiểu khi mang thai có sao không, nhịn tiểu có ảnh hưởng đến thai nhi là điều nhiều chị em quan tâm, nhưng chắc chắn một điều là việc nhịn tiểu quá lâu đối với ai cũng không tốt cho sức khỏe, đặc biệt là đối với phụ nữ mang thai.

Cách nhịn tiểu khi đi xe? Làm thế nào để nhịn tiểu

Ai cũng từng trải qua cảm giác buồn tiểu, không nhịn tiểu được khi đến những nơi không có nhà vệ sinh, đặc biệt các chị em phải nhịn tiểu khi mang thai, Ngọc Review sẽ hướng dẫn bạn một số cách làm sao để nhịn tiểu giúp bạn đỡ khó chịu và tạm thời vượt qua nó.

  • Giữ yên để tránh va chạm hoặc rung lắc cơ thể: nếu bạn đang đi xe thì điều đó tương đối khó, tuy nhiên bạn nên chọn ngồi tư thế thoải mái nhất có thể, và nhẹ nhàng đổi tư thế khi cảm thấy khó chịu, không thay đổi tư thế đột ngột.
  • Hạn chế việc uống nhiều nước khi bạn đang muốn nhịn tiểu: nếu bạn khát có thể uống với lượng vừa đủ để tránh khô họng và gây nguy hiểm khi thiếu nước.
  • Làm ấm cơ thể và tránh tiếp xúc với nước: việc cơ thể bị lạnh sẽ càng khiến tình trạng buồn tiểu nặng thêm.

Giải pháp đơn giản để loại bỏ thói quen “nhịn tiểu”

  • Nếu do đặc thù công việc hoặc môi trường làm việc của bạn khiến thói quen nhịn tiểu này khó thay đổi được, thì vật dụng dưới đây có thể là giải pháp đơn giản cho bạn và người thân của mình loại bỏ được thói quen không tốt này.

thiết bị giải quyết tình trạng nhịn tiểu thường xuyên

THAM KHẢO SẢN PHẨM TẠI SHOPEETIKILAZADA

Trên đây là bài viết chi tiết về tác hại của việc Nhịn tiểu tối đa bao lâu? Nhịn tiểu lâu có tác hại như thế nào? cho sức khỏe, Ngọc Review hi vọng qua bài viết này giúp bạn có cái nhìn đúng đắn về thói quen không tốt này và thay đổi cách sinh hoạt để bảo vệ sức khỏe của bản thân mình tốt hơn.

ngocreview.com

>> Bạn đang xem chuyên mục: Kinh nghiệm mua sắmSức khỏe

>> Săn mã giảm giá mua sắm tiết kiệm hơn tại: Mã giảm giáMã giảm giá ShopeeLazadaTiki

Xem thêm:

Tải ứng dụng MBBank nhận thưởng 30K
mời bạn bè 50K/lượt giới thiệu

Đăng ký trong 5 phút, nhận tiền ngay khi đăng ký thành công.

Tải ứng dụng CAKE nhận thưởng 80K
mời bạn bè 50K/lượt giới thiệu

Đăng ký trong 5 phút, nhận tiền ngay khi đăng ký thành công.

Tải ứng dụng​ TNEX nhận thưởng 20K
mời bạn bè 20K/lượt giới thiệu

Đăng ký trong 5 phút, nhận tiền ngay khi đăng ký thành công.

Ngọc Review - Blog viết lách

Chào tất cả. Cảm ơn các bạn đã đến và ghé thăm blog của tôi, để có được một blog tạm gọi là hoàn chỉnh như ngày hôm nay thì tôi đã trải qua nhiều lần thất bại để hoàn thiện hơn mỗi ngày từ kỹ năng thiết kế, kỹ năng viết bài, chọn nội dung sao cho phù hợp với nhu cầu của người đọc, thì hôm nay chúng tôi đã tìm được hướng đi đúng với đam mê của mình.
Với công việc chính là giáo viên nhưng tôi đặc biệt có đam mê và sở thích viết blog về mọi chủ đề dưới sự nhìn nhận khách quan nhất có thể, việc có thể gặp nhau tại đây, ít nhiều cho thấy chúng ta có chung đam mê và sở thích về một thứ gì đó, hi vọng bạn sẽ tiếp tục ủng hộ để chúng tôi ngày càng hoàn thiện hơn, mang đến nhiều nội dung hay, hấp dẫn và bổ ích cho người xem. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn.

 Chúng tôi trên Facebook

"Hãy trao cho nhau giá trị, bạn sẽ nhận lại được nhiều yêu thương."

Liên hệ chúng tôi

Chúng tôi luôn cố gắng đảm bảo sự khách quan trong đánh giá sản phẩm, nhằm mang lại tối đa sự tin tưởng của bạn và quan trọng nhất là sự trải nghiệm chúng tôi mang lại cho bạn.

Chúng tôi có mặt trên các trang mạng xã hội phổ biến, nhấn theo dõi chúng tôi để chúng ta còn có thể gặp được nhau nhé!

Gọi cho tôi

0819550164
0974277131

Địa chỉ liên hệ

Ấp An Bình, thị trấn An Lạc Thôn, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng

Các dịch vụ của chúng tôi

  • Thiết kế Fanpage
  • Thiết kế google site
  • Thiết kế landing page
  • Thiết kế website giá rẻ
Thank you! Your message has been sent.
Unable to send your message. Please fix errors then try again.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *